-
-
Liên hệ
Texas University of Theology
Giáo Trình Khóa Học
Môn Học: Giới Thiệu về Truyền Giáo
Professor: Dr. Thiên-Ân N. Đặng, Texas, USA
Email: mucsuan@gmail.com
Thời Gian: Lúc 7:00 AM. – 9:30 AM. Thứ Bảy, ngày 04 & 11 tháng 11 năm
2023 (Giờ TEXAS, USA)
ZOOM Meeting CODE: 88689617387
Passcode: 143033
Sách Giáo Khoa
Giới Thiệu Về Truyền Giáo do Dr. Paul A. Pomerville biên soạn
Mọi thông tin liên quan đến môn học này, như: Nộp bài, thắc mắc, vân vân, thì
xin Liên lạc:
Email: mucsuan@gmail.com
Mô Tả Khóa Học
Khóa học Giới Thiệu về Truyền Giáo có một sự nhấn mạnh đặc biệt về truyền giáo thế giới
đương đại. Hy vọng cho truyền giáo thế giới nằm trong sự năng động của hội thánh trong mọi quốc gia
cho nhiệm vụ truyền giáo.
Mục Đích Khóa Học
1. Hiểu được dàn bài chung của lời dạy Kinh Thánh về truyền giáo với đặc quyền về truyền giáo và
chấp nhận đặc quyền đó.
2. Theo dõi chủ đề về dân cứu chuộc của Đức Chúa Trời qua Cựu và Tân Ước.
3. Hiểu được trách nhiệm Cơ Đốc, cả về cách cá nhân và như là một thành viên của một hội thánh
địa phương, hay dự phần vào truyền giáo Cơ Đốc.
4. Nhất trí với những thời kỳ chiến lược hay những tình trạng tương lai của thế giới trong việc dự
phần vào sứ mạng Cơ Đốc.
5. Giải nghĩa và áp dụng thư tín Cơ Đốc cũng như những đoạn Kinh Thánh khác liên hệ với tình
trạng truyền giáo ở quốc gia hay hội thánh của bạn và trong mối liên hệ làm thế nào bạn đáp lời cá
nhân với truyền giáo.
6. Nhận diện vai trò chính của kế hoạch Đức Chúa Trời cho truyền giáo thế giới.
7. Nhất trí với tầm quan trọng của sự nhận diện quốc gia cả về Cơ Đốc Nhân và hội thánh, nhưng
đánh giá nhiều hơn sự nhận diện rộng hơn của bạn như là thành viên của thân thể toàn cầu của Đấng
Christ.
8. Áp dụng những nguyên tắc truyền giáo Kinh Thánh với những nan đề liên quan đến truyền giáo
hiện nay trong quốc gia của chính bạn cũng như trong những nền văn hóa khác.
9. Nhận diện những thách thức và những nan đề liên quan trong chức vụ vượt qua văn hóa, và nhất
trí với sức mạnh của văn hóa khi dự phần vào chức vụ đó.
10. Hiểu được bản chất truyền giáo của Đức Thánh Linh và công tác của Ngài như Đấng Khởi Đầu,
Đấng Ban Năng Lực, Người Động Viên và Đấng Chăm Sóc Siêu Nhiên của Truyền Giáo
Yêu Cầu Của Khóa Học
Tổng số điểm là 100, nếu hoàn tất những phần sau đây và đúng thời gian quy định
Mỗi bài nộp phải có trang đầu tiên có phần Class Homework Cover Sheet của Trường
Hiện diện đầy đủ 5% (Không rời bỏ trong lúc đang học để làm những công việc khác
ngoài việc học, không tắc video trong suốt thời gian học)
Tích cực dự phần thảo luận 5%
Trả lời những câu hỏi trắc nghiệm 70%. Trong phần trả lời, chỉ cần ghi số của câu hỏi và
phần trả lời. Không cần phải ghi lại câu hỏi. (Đính kèm câu hỏi)
Viết Tiểu Luận về Quan Điểm của bạn về Truyền Giáo và bạn đang thực hiện Sứ Mạng
Truyền Giáo như thế nào? 20%.
Tất bài làm phải gởi cho giáo sư qua e-mail mucsuan@gmail.com trước 11:59 PM.,
ngày 01/12/2023 – Theo giờ địa phương của sinh viên.
Các bạn sinh viên cao học có thể vào trang mạng: songtanhien.net để
biết thêm thông tin các khóa học và Thời Khóa Biểu cho Khóa – Hệ Cao Học
Thang Điểm Khóa Học
Điểm A = 100 – 94.5
Điểm A- = 94.5 – 91.5
Điểm B+ = 91 – 88.5
Điểm B = 88 – 85.5
Điểm B- = 85 – 82.5
Điểm C+ = 82 – 79.5
Điểm C = 79 – 76.5
Điểm C- = 76 – 73.5
Điểm D = 73 – 70.5
Điểm F = 70 trở xuống (Không hoàn tất môn học, phải học lại)
Môn Học Giới Thiệu Về Truyền Giáo
1
Hệ - Master Program
TXUT
PHẦN BÀI TẬP
Phần I Viết Luận:
1. Quan Điểm Của Bạn Về Truyền Giáo – Viết dưới 600 chử theo quan điểm hiện nay
của bạn về công cuộc truyền giáo.
2. Bạn Đang Thực Hiện Sứ Mạng Truyền Giáo Như Thế Nào? - Viết dưới 600 chử hiện
tại bạn đang thực hiện sứ mạng truyền giáo như thế nào?
LƯU Ý: PHẦN I SẼ ĐƯỢC THẢO LUẬN NGAY TRONG NGÀY ĐẦU CỦA LỚP HỌC
Phần II Trả Lời Câu Hỏi:
(Phần 1- Bài Học 1-3)
Những Câu Hỏi Chọn Lựa
Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi
1. Khi sinh viên bắt đầu khoá học về truyền giáo
bằng cách viết câu hỏi về truyền giáo sẽ giúp
họ học một cách
a) Có mục đích
b) Nhiệt tình
c) Hờ hững
d) Tất cả các câu ở trên
e) Câu a) và b)
2. Những Cơ Đốc Nhân truyền giáo cần Kinh
Thánh để hướng dẫn họ bao gồm:
a) Tất cả những người truyền giáo
b) Gần như tất cả những người truyền giáo
c) Rất nhiều nhà truyền giáo
d) Một vài người truyền giáo
3. “Để giúp bạn có thể tham gia sứ mạng của
Chúa” là:
a) Không phải mục đích của khoá học này
b) Mục đích nhỏ của khoá học này
c) Mục đích chính của khoá học này
d) Môt mục đích gián tiếp của khoá học này
4. Yêu cầu nào nói trực tiếp mục đích thực
hành chính của khoá học này?
a) “Lần theo chủ đề truyền giáo qua Kinh
Thánh”
b) “Tham gia vào các công cuộc truyền giáo”
c) “Biết ơn về điều kiện để truyền giáo”
d) “Thông hiểu về chủ đề tổng quan của việc
Kinh Thánh dạy về truyền giáo”
5. Khi Đức Chúa Trời chọn chúng ta trong Đấng
Christ ‘’Trước khi sự sáng tạo của thế giới’’
(Ê-phê-sô 1:4) là sự chỉ định về mục đích
chính của Ngài trong thế giới là
a) Mục đích đời đời
b) Mục đích tạm thời
c) Mục đích luôn thay đổi
d) Những điều gì tốt trong hiện tại bây giờ
6. “Sự cứu rỗi thuộc linh” là kế hoạch
a) Kế hoạch duy nhất của Đức Chúa Trời
b) Kế hoạch quan trọng của Đức Chúa Trời
c) Kế hoạch thứ hai của Đức Chúa Trời
d) Kế hoạch nhỏ của Đức Chúa Trời
7. “Sự sai đi những người làm chứng về Đấng
Christ từ hội thánh” là
a) Không phải sự hiểu biết về từ truyền giáo
b) Một sự hiểu biết không phổ biến về từ truyền
giáo
c) Một sự hiểu biết phổ biến về từ truyền giáo
d) Tất cả sự hiểu biết về chữ truyền giáo
Môn Học Giới Thiệu Về Truyền Giáo
2
8. Từ mà khoá học này sẽ thường dùng khi nói
về mục đích cứu rỗi của Đức Chúa Trời trong
thế giới là
a) Nhà truyền giáo
b) Các nhà truyền giáo
c) Người rao tin
d) Những người rao tin
9. Khoá học này nhấn mạnh rằng trong
Rô-ma 1:18-32 nói rằng là kẻ ác đáng bị
a) Cơn thịnh nộ của Đức Chúa Trời
b) Sự phán xét của cái chết
c) Cả a) và b) ở trên
d) Không phải a) và b) ở trên
10. Trong Ê-phê-sô đoạn 2:3, những điều
nhận cơn thịnh nộ miêu tả là như
a) Sự hư mất của con người khi không có Đấng
Christ
b) Tình trạng của những con vật thấp hơn
c) Một vài thiên sứ
d) Như Cơ Đốc Nhân bị thế gian ghét
(Phần 2- Bài Học 4-7)
Những Câu Hỏi Chọn Lựa
Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi
1. Phẩm chất của Áp-ra-ham cho nơi quan trọng
của ông trong kế hoạch cứu rỗi cứu Đức Chúa
Trời là
a) Môi trường
b) Có sự hiểu biết
c) Lòng yêu thương
d) Đức tin
2. Khi Đức Chúa Trời kêu gọi Áp-ra-ham, đức
tin của ông được thể hiện qua
a) Sự yêu thương trong sự kêu gọi của Đức Chúa
Trời
b) Sự vâng lời trong sự kêu gọi của Đức Chúa
Trời
c) Sự tôn kính trong sự kêu gọi của Đức Chúa
Trời
d) Sự kiễn nhẫn trong sự kêu gọi của Đức Chúa
Trời
3. Những câu nào dưới đây không nói lên đặc
tính của sự kêu gọi của ông Áp-ra-ham cũng
như sự kêu gọi truyền giáo?
a) Yếu tố chưa biết
b) Sự hợp tác với quyền lực ma quỷ
c) Khía cạnh các văn hoá nghịch nhau
d) Duy trì đức tin trong các đất nước lạ
4. Những nhà truyền giáo cần học về những gì
làm nên sự “lương tâm của con người” đến
những người họ sẽ truyền giáo bao gồm
a) Tất cả nhà truyền giáo
b) Đa phần các nhà truyền giáo
c) Một vài nhà truyền giáo
d) Chỉ những người giám sát các nhà truyền giáo
5. Sự minh hoạ được dùng bởi Phao-lô trong
Rô-ma 11:17-21 biểu tượng cho sự thất bại
của dân Y-sơ-ra-ên là một đất nước cứu chuộc
giống như bị bẻ khỏi cành cây từ
a) Cây vả
b) Cây nho
c) Cây ô-liu
d) Vườn nho
6. Phẩm chất quan trọng của Môi-se mà các nhà
truyền giáo cần phải có từ đức tin bao gồm
a) Sự cam kết đối với mục đích của Đức Chúa Trời
b) Sự phụ thuộc vào quyền năng của Đức Chúa
Trời
c) Có đạo đức một cách hoàn chỉnh
d) Kỹ năng giao tiếp
e) Câu a) và b)
7. Quan điểm của ông Giô-na minh hoạ cho sự thất
bại của Y-sơ-ra-ên thành một dân được cứu
chuộc bởi vì ông
a) Không có lòng trắc ẩn cho thành Ni-ni-ve
b) Từ chối đi đến thành Ni-ni-ve
c) Muốn Đức Chúa Trời huỷ diệt thành Ni-ni-ve
d) Tất cả các câu ở trên
8. Đức Chúa Trời cất đi sự ban phước của Ngài từ
Y-sơ-ra-ên vì
a) Hậu quả trực tiếp vì sự thất bại của Y-sơ-ra-ên
trong công cuộc của Đức Chúa Trời
b) Sự thành công của Y-sơ-ra-ên, không cần sự trợ
giúp của Đức Chúa Trời nữa
Môn Học Giới Thiệu Về Truyền Giáo
3
c) Đức Chúa Trời đã tìm một ai đó tốt hơn để ban
phước
d) Công cuộc của Ngài thay đổi
9. Sự bắt đầu một thời đại mới của sự tác động
của Đức Thánh Linh trên dân Y-sơ-ra-ên
mới trong thời
a) Những người trước khi bị lưu đày hồi hương
về Giê-ru-sa-lem
b) Sự đổ đầy Thánh Linh trong lễ Ngũ Tuần
c) Sự đổ đầy Thánh Linh trong căn nhà của
Cọt-nây
d) Sự đổ đầy Thánh Linh trên công tác truyền
giáo của Phao-lô
10. Tân Ước nhấn mạnh ‘’sự tác động của Đức
Thánh Linh trên Cơ Đốc Nhân để tham gia
truyền giáo’’ là
a) Sự tác động cơ bản cho những nhà truyền giáo
trong thời Tân Ước
b) Sự tác động quan trọng cho những nhà truyền
giáo trong thời Tân Ước
c) Sự tác động thứ hai cho những nhà truyền giáo
trong thời Tân Ước
d) Khi những người ngoại có thể làm tốt hơn
11. Một nhà truyền giáo nên thích nghi với tập tục
và văn hoá của nơi mà người đó đang truyền
giáo là
a) Làm trái lại với Lời Chúa
b) Làm trái lại với Đức Thánh Linh
c) Khác biệt đến nỗi không thể hiểu được
d) Không có làm trái lại với Chúa
12. ‘’Sự hiểu nhầm về Đại Mạng Lệnh’’ có thể
là lý do chính mà ban đầu cộng đồng Cơ
Đốc Nhân Do Thái
a) Hướng tới truyền giáo cho những người
ngoại
b) Không hướng tới truyền giáo cho những
người ngoại
c) Hướng tới truyền giáo cho những người
ngoại hơn sau này
d) Hướng tới truyền giáo cho những người
ngoại ít hơn sau này
13. Sự viếng thăm của Đức Thánh Linh trong
ngày Ngũ Tuần giúp mở cửa cho Tin Lành
tới những người ngoại bằng cách kết thúc
việc
a) Đền thờ là nơi thờ phượng cho những người
tin Chúa
b) Một đặc trưng văn hoá cho tất cả người tin
Chúa
c) Cả a) và b) đều đúng
d) Cả a) và b) đều sai
14. ‘’Sự hiện diện của Đức Thánh Linh ở trong
Hội Thánh’’
a) Không phải là lý do cho bản chất truyền giáo
trong Hội Thánh
b) Là lý do nhỏ cho bản chất truyền giáo trong
Hội Thánh
c) Là lý do lớn cho bản chất truyền giáo trong
Hội Thánh
d) Là lý do chính cho bản chất truyền giáo
trong Hội Thánh
(Phần 3- Bài Học 8-11)
Những Câu Hỏi Chọn Lựa
Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi
1. Người cung cấp cho chúng ta quyền thiêng
liêng cho nhiệm vụ truyền giáo là
a) Hội thánh
b) Đức Thánh Linh
c) Thiên sứ trưởng Mi-ca-ên
d) Chính sức mạnh riêng của chúng ta
2. Các sách Tin Lành và thư tín trong Tân Ước
trình bày về bản chất truyền giáo của Đức
Thánh Linh
a) Có tác động mạnh hơn trong sách Công Vụ
b) Có tác động yếu hơn trong sách Công Vụ
c) Có tác động như sách Công Vụ
d) Có tác động như Cựu Ước
3. Chiến lược truyền giáo lơ đi sự tác động
thiêng liêng của Đức Thánh Linh đối mặt với
a) Một nhiệm vụ truyền giáo bất khả thi
b) Một nhiệm vụ truyền giáo không chắc chắn
c) Một nhiệm vụ truyền giáo khó khăn
d) Một nhiệm vụ truyền giáo to lớn
Môn Học Giới Thiệu Về Truyền Giáo
4
4. Bài học trong khoá học này nhấn mạnh rằng
“có đức tin trong Chúa”
a) Làm vững mạnh truyền giáo ngày nay
b) Làm yếu truyền giáo ngày nay
c) Làm lơ truyền giáo ngày nay
d) Làm cân bằng truyền giáo ngày nay
5. Trong thời đại của Đức Thánh Linh, Đức
Thánh Linh đã được
a) Đổ đầy hơn nhiều so với thời đại của ông
Giăng Báp-tít
b) Được đổ đầy trên dân của Chúa
c) Có sẵn cho sự ngự trị liên tục trong đời sống
của tín hữu
d) Tất cả các câu ở trên đều đúng
6. Bằng chứng lớn nhất giữa những mục của
“niềm tin” giữa dân của Chúa ngày này là
a) Sự truyền cảm của các nhà học giả để dịch
Lời Chúa bằng những cách khác nhau
b) Sự chuyển động của Đức Thánh Linh giữa
những người tầm thường để truyền giáo
c) Sự gia tăng về lời tiên tri tận thế
d) Sự gia tăng về sự chú ý đến ân tứ của Đức
Thánh Linh từ các nhà giáo sĩ
7. Khoá học này đã nhấn mạnh rằng hội
thánh của Đấng Christ bây giờ được tỏ bày
trong
a) Tất cả các quốc gia
b) Đa số các quốc gia
c) Nhiều quốc gia
d) Một vài quốc gia
8. Nhà truyền giáo học Ralph Winters đã dùng
điều khoản “Truyền giáo E-2” để ám chỉ tới
truyền giáo văn hoá đối nghịch
a) Không có tầm xa văn hoá
b) Có một chút tầm xa văn hoá
c) Một tầm xa văn hoá đáng chú ý
d) Một tầm xa văn hoá lớn
9. Mặc dù có những nhu cầu về chiến lược khéo
léo, “nhu cầu để đương đầu văn hoá của con
người ngày nay” là một
a) Nhu cầu rất quan trọng
b) Nhu cầu có quan trọng một chút
c) Nhu cầu có quan trong rất nhỏ
d) Nhu cầu không quan trọng
10. “Tất cả thẩm quyền trên trời dưới đất đã giao
cho ta” là một lời tuyên bố của Chúa Giê-xu
được ghi lại trong sách
a) Công vụ 1:8
b) Giăng 20:21
c) Ma-thi-ơ 28:18
d) Tất cả các câu ở trên đều đúng
11. Hội Thánh ngày nay được hưởng lợi từ
Đại Mạng Lệnh qua việc Sứ Mạng
a) Giúp cho họ vâng lời Chúa và sai các nhà
truyền giáo
b) Nhắc lại về trách nhiệm truyền giáo
c) Làm cho Đức tin Cơ Đốc Nhân trở thành
một nhà truyền giáo
d) Tất các câu ở trên đều đúng
e) Câu a) và b) đều đúng
12. Hai từ nhấn mạnh chiều sâu của môn đồ
hóa hơn một cặp từ được ghi ra trong bài
học này là
a) “đi” và “môn đồ hoá”
b) “làm báp-têm” và “muôn dân”
c) “muôn dân” và “môn đồ hoá”
d) “đi” và “làm báp-têm”
(Phần 4- Bài Học 12-14)
Những Câu Hỏi Chọn Lựa
Chọn câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu
hỏi
1. Trong sách Ê-phê-sô, biểu tượng của Hội
Thánh như những cá nhân phụ thuộc vào
nhau được thay đổi trở thành một cộng đồng
được hiệp nhất để thực hiện ý muốn của
Đấng Christ là biểu tượng của
a) Một công dân
b) Một con người mới
c) Một thân thể
d) Một dân Y-sơ-ra-ên
2. Hội thánh là công cụ qua sự khôn ngoan
trong kế hoạch của Chúa được bày tỏ cho
Môn Học Giới Thiệu Về Truyền Giáo
5
a) Cả người và thiên sứ
b) Không phải người và thiên sứ
c) Con người nhưng không phải thiên sứ
d) Thiên sứ nhưng không phải con người
3. Chữ Hội Thánh trong từ hội thánh bản địa
được ám chỉ tới
a) Con người và thành phần thiêng liêng
trong hội thánh địa phương
b) Không phải con người cũng như thành
phần thiêng liêng trong hội thánh địa
phương
c) Thành phần thiêng liêng nhưng không
phải con người trong hội thánh địa phương
d) Thành phần con người nhưng không phải
thành phần thiêng liêng
4. Một nguồn Kinh Thánh cụ thể làm ra một sự
so sánh giữa sự “hiệp nhất đa dạng” của Thiên
Chúa Ba Ngôi và “tình hình giống nhau” của
hội thánh là
a) Một biểu tượng cho thân thể trong sách Ê-
phê-sô 4:1-11
b) Sự lặp lại từ “một” trong sách Ê-phê-sô 4:4-6
c) Lời cầu nguyện của thầy tế lễ thượng phẩm
trong Giăng 17:22
d) Không câu nào đúng
5. Sự “nhập thể của Chúa Jesus” được nhấn
mạnh trong khoá học là sự minh hoạ cho bằng
chứng hợp lệ cho
a) Sự đa dạng trong sự hiệp nhất của hội thánh
bản địa
b) Sự đa dạng thiếu sự hiệp nhất của hội thánh
bản địa
c) Câu a) và b) đều đúng
d) Câu a) và b) đều sai
6. Những điều nào là một thứ không giúp làm
nên ‘’sự tự trị’’ kết nối với những hội thánh
mới trong các nước khác
a) Thời đại của chế độ phụ quản
b) Thời đại của quyền tự trị
c) Niềm tin thần học
d) Tình trạng kinh tế
7. ‘’Cách mà con người trở thành Cơ Đốc Nhân
bởi ân điển qua Đức tin’’ là
a) Không phải là điều mà Phao-lô nhìn nhận cho
nền tảng hiệp nhất hội thánh
b) Không phải là điều quan trọng mà Phao-lô
nhìn nhận cho nền tảng hiệp nhất hội thánh
c) Điều duy nhất mà Phao-lô nhìn nhận cho
nền tảng hiệp nhất hội thánh
d) Một trong những điều mà Phao-lô nhìn
nhận cho nền tảng hiệp nhất hội thánh
8. Khoá học này đặc biệt nhấn mạnh về sự tuyên
xưng rằng ‘’Chúa Jesus là Chúa’’ như là
a) Lý do cho sự chia rẽ trong hội thánh
b) Nhấn mạnh quá mức về biểu hiện của Cơ Đốc
Nhân
c) Nền tảng cho sự đoàn kết Cơ Đốc Nhân
trong hội thánh phổ thông
d) Câu a) và b) đều đúng
9. Những cái nào trong đây nói lên điều cần
thiết nhất trong sự phát triển của một thái
độ Cơ Đốc Nhân trưởng thành với một Cơ
Đốc Nhân yếu đuối?
a) Niềm tin vững chắc về đồ ăn và thức uống
b) Sức chịu đựng dựa trên tri thức
c) Tư lợi chắc chắn
d) Một lương tâm dễ bị xúc phạm
10. Khoá học này đã chỉ ra rằng trách nhiệm
của hội thánh trên toàn thế giới là để thực
hiện sự truyền giáo về Chúa cho thế giới
của chúng ta thêm với
a) Tất cả các công việc truyền giáo trong một
nhiệm vụ song phương thuộc linh
b) Đa phần các công việc truyền giáo trong
một nhiệm vụ song phương thuộc linh
c) Nhiều công việc truyền giáo trong một
nhiệm vụ song phương thuộc linh
d) Một vài các công việc truyền giáo trong
một nhiệm vụ song phương thuộc linh
11. “Một sự thay đổi bên trong quốc tế song
phương của chức vụ” sẽ
a) Bị cản trở lớn bởi một sự hiệp nhất của
hội thánh trên toàn thế giới
Môn Học Giới Thiệu Về Truyền Giáo
6
b) Bị cản trở phần nào bởi một sự hiệp nhất
của hội thánh trên toàn thế giới
c) Không bị ảnh hưởng bởi một sự hiệp nhất
của hội thánh trên toàn thế giới
d) Được khích lệ bởi một sự hiệp nhất của
hội thánh trên toàn thế giới
12. Thứ tự theo thời trong lịch sử cứu rỗi là
a) Hội Thánh, Đấng Cứu Rỗi, người được
cứu chuộc, dân sót được cứu chuộc, và
dân được cứu chuộc
b) Đấng Cứu Rỗi, người được cứu chuộc, hội
thánh, dân sót được cứu chuộc, và dân
được cứu chuộc
c) Dân sót được cứu chuộc, dân được cứu
chuộc, người được cứu chuộc, Đấng Cứu
Rỗi, và hội thánh
d) Người được cứu chuộc, dân được cứu
chuộc, dân sót được cứu chuộc, Đấng Cứu
Rỗi, và hội thánh